Kiến trúc sư Le Corbusier

Le Cobusier, kiến trúc sư, đô thị gia, nhà lý luận kiến trúc kiệt xuất, tên thật là Charles Edouard Jeanneret. Các tác phẩm và tư tưởng của ông đã ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến nhiều thế hệ kiến trúc sư trên thế giới trong 3/4 thế kỷ 20. Le Cobusier, sinh năm 1887, người Thuỵ Sỹ nhưng hầu hết cuộc đời ông sống và làm việc tại Pháp và nhiều quốc gia khác ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu á. Có thể nói ông sinh ra là để cho Kiến trúc.

Một số công trình tiêu biểu thể hiện sự tài hoa của ông:
                 

Phương án quy họach Voisin tại Paris (1922-1925)


Nhà thờ Ronchamp, Pháp, xây dựng năm 1953



Nhà thờ giống công trình của chủ nghĩa Biểu hiện hay tác phẩm điêu khắc hơn là kiến trúc của chủ nghĩa công năng. Hình học chính xác không tồn tại, thay vào đó hình khối nhà thờ tạo nên từ những đường cong tự nhiên, tượng trưng và ước lệ. Ánh sáng và địa hình trở thành phương tiện quan trọng nhất để truyền cảm xúc vào công trình. Bóng đổ trên tường ngoài, ánh sáng lọc qua những ô cửa nhỏ với đủ dạng, đủ kích cỡ, màu sắc rọi vào nội thất cộng với sườn dốc tự nhiên của khu đất làm cho hình dáng và không gian kỳ lạ của nhà thờ thêm lung linh huyền ảo


Tòa quốc hội ở Chidigarh


Tòa nhà ban thư ký của chính phủ tại Chidigarh (1958)


Lâu đài tư pháp hay tòa án tối cao ở Chidigarh

[Back]



Related news

Chút xanh trên nền mộc

Thiết kế của 12 trụ sở cơ quan quyền lực nhất thế giới

14 mẫu thiết kế nội thất phòng ngủ đẹp cho gia đình có 2 bé trai

Phủ xanh cho công trình

Choáng ngợp với kiến trúc của nhà thờ Hồi giáo

16 mẫu nội thất phòng ngủ đẹp cho gia đình có 2 bé gái

Nhà tổ mối ở Đà Nẵng

Việt Nam đoạt 4 giải thưởng Kiến trúc xanh

Chiêm ngưỡng những góc thư giãn đón thu “đẹp đến phát hờn”

Khúc biến tấu cho căn hộ trên cao

8 kỳ quan thế giới mới trong tương lai

Những gợi ý kết hợp màu sắc cho không gian phòng ngủ vừa đẹp vừa sang

Nghỉ ngơi và ngắm nghía

Nội thất cho nhà phố hiện đại

Những gam màu mùa thu không thể bỏ qua cho phòng khách

Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ: Người Việt Nam đầu tiên đoạt giải Khôi nguyên La Mã